Skip to main content

Heinkel He 111 – Wikipedia tiếng Việt


Thiết kế mũi "lồng kính" của He 111

Heinkel He 111 là một loại máy bay ném bom hạng trung và nhanh của Đức do anh em nhà Günter thiết kế tại công ty Heinkel Flugzeugwerke vào đầu thập niên 1930. He 111 đôi khi được mô tả là "sói đội lốt cừu" do ở thời kỳ đầu nó đã giả dạng là máy bay vận tải. He 111 được Luftwaffe sử dụng nhiều trong thời gian đầu của Thế chiến II, tượng trưng cho không lực Đức, với đặc điểm là mũi "lồng kiếng" và khả năng oanh tạc và tác chiến cao. Nhưng trong cuộc Không chiến tại Anh Quốc, He 111 để lộ khuyết điểm về khả năng tự vệ. Tuy nhiên khi bị bắn hư hại nặng, He 111 thường vẫn có khả năng giữ được cao độ.

Heinkel He 111 được sử dụng trong nhiều chiến thuật: oanh tạc tại Anh, ném thủy lôi trong mặt trận biển Baltic, vận tải và ném bom tại mặt trận miền Đông, miền Tây, Địa Trung Hải và Bắc Phi.

Mặc dầu được cải tiến nhiều lần, Heinkel He 111 dần dần bị sa thải trong giai đoạn sau của thế chiến thứ hai. Vì Luftwaffe không đủ thời giờ và năng lực thiết kế một loại máy bay khác để thay thế He 111, những chiếc He 111 cũ vẫn tiếp tục được sử dụng cho đến năm 1944.

Ngày 8 tháng 2 năm 1945, phi công Mikhail Petrovich Devyatayev cùng với 10 tù binh khác đã bay trên một chiếc He 111, thực hiện cuộc trốn thoát thần kì khỏi trại tập trung ở Penemünde của Đức Quốc xã.





Quân sự[sửa | sửa mã nguồn]


CASA 2.111B (Heinkel He 111 H-16)

Một chiếc máy bay ném bom Heinkel He 111H, bị không quân Đức bỏ lại sau Trận El Alamein, bị quân Anh tịch thu và sơn ký hiệu của không quân Anh.

Heinkel He 111 thuộc Không quân Romania.

 Bulgaria
Flag of the Republic of China.svg Cộng hòa Trung Hoa
 Tiệp Khắc
 Germany
 Hungary
 Romania
Slovakia Slovakia
Tây Ban Nha Nhà nước Tây Ban Nha
 Turkey
 Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
 United States

Dân sự[sửa | sửa mã nguồn]


Flag of the Republic of China.svg Cộng hòa Trung Hoa
 Germany
 Romania[12]

Tính năng kỹ chiến thuật (He 111 H-6)[sửa | sửa mã nguồn]


Nowarra, Heinz J. Heinkel He 111: A Documentary History[13]


Đặc điểm riêng[sửa | sửa mã nguồn]


Heinkel He 111 H-1.svg

  • Tổ lái: 5[14]

  • Chiều dài: 16.4 m (53 ft 9½ in)

  • Sải cánh: 22.60 m (74 ft 2 in)

  • Chiều cao: 4.00 m (13 ft 1½ in)

  • Diện tích cánh: 87.60 m² (942.92 ft²)

  • Trọng lượng rỗng: 8,680 kg (19,136 lb lb)

  • Trọng lượng có tải: 12,030 kg (26,500 lb)

  • Trọng lượng cất cánh tối đa: 14,000 kg (30,864 lb)

  • Động cơ: 2 × Jumo 211F-1 hoặc 211F-2, 986 kW (1,300 hp (F-1) hoặc 1,340 (F-2)) mỗi chiếc

Hiệu suất bay[sửa | sửa mã nguồn]


Vũ khí[sửa | sửa mã nguồn]


  • 7 khẩu súng máy MG 15 hoặc MG 81 7.92 mm, về sau thay thế bằng
    • 1 pháo MG FF 20 mm

    • 1 súng máy MG 131 13 mm

  • 2,000 kilogram (4,400 lb) bom trong thân

  • Giá treo ngoài mang thêm được 3,600 kilogram (7,900 lb)


Máy bay có sự phát triển liên quan
Máy bay có tính năng tương đương

Danh sách khác

Ghi chú[sửa | sửa mã nguồn]



  1. ^ Cruz Air Enthusiast September/October 1998, p. 35.

  2. ^ Nowarra 1980, p. 233.

  3. ^ Mackay các trang 187, 189

  4. ^ Nowarra 1980, các trang 244-245.

  5. ^ a ă Mackay 2003, p. 186.

  6. ^ Mackay 2003, p. 187.

  7. ^ Nowarra 1980, các trang 246.

  8. ^ Air International September 1987, p. 133.

  9. ^ Mackay 2003, p. 119.

  10. ^ Mackay 2003, p. 177.

  11. ^ Andersson 2008, các trang 217–218, 270.

  12. ^ Nowarra 1980, p. 245.

  13. ^ Nowarra 1980, p. 251.

  14. ^ Regnat 2004, p. 36.

  15. ^ a ă Bridgeman 1946, p. 167.


Tài liệu[sửa | sửa mã nguồn]



  • Andersson, Lennart. A History of Chinese Aviation: Encyclopedia of Aircraft and Aviation in China to 1949. Taipei, Republic of China:AHS of ROC, 2008. ISBN 978-957-28533-3-7.

  • Bergström, Christer. Bagration to Berlin - The Final Air Battle in the East: 1944-1945. London: Chervron/Ian Allen, 2008. ISBN 978-1-903223-91-8.

  • Bergstrom, Christer. Barbarossa - The Air Battle: July–December 1941. London: Chervron/Ian Allen, 2007. ISBN 978-1-85780-270-2.

  • Bergström, Christer. Kursk - The Air Battle: July 1943. London: Chervron/Ian Allen, 2007. ISBN 978-1-903223-88-8.

  • Bergström, Christer. Stalingrad - The Air Battle: 1942 through January 1943. London: Chevron Publishing Limited, 2007. ISBN 978-1-85780-276-4.

  • Bergström, Christer, Andrey Dikov and Vladimir Antipov. Black Cross Red Star: Air War Over the Eastern Front: Everything For Stalingrad, Volume 3. London: Eagle Editions, 2006. ISBN 978-0-9761034-4-8.

  • Bridgeman, Leonard. The Heinkel He 111 H. Jane's Fighting Aircraft of World War II. London: Studio, 1946. ISBN 1-85170-493-0.

  • Cruz, Gonzala Avila. "Pegqenos and Grandes: Earlier Heinkel He 111s in Spanish Service". Air Enthusiast, No. 77, September/October 1998. ISSN 0143-5450. các trang 29–35.

  • de Zeng, H.L., D.G. Stanket and E.J. Creek. Bomber Units of the Luftwaffe 1933-1945: A Reference Source, Volume 1. London: Ian Allen Publishing, 2007. ISBN 978-1-85780-279-5.

  • de Zeng, H.L., D.G. Stanket and E.J. Creek. Bomber Units of the Luftwaffe 1933-1945: A Reference Source, Volume 2. London: Ian Allen Publishing, 2007. ISBN 978-1-903223-87-1.

  • Donald, David. "An Industry of Prototypes: Heinkel He 119". Wings of Fame, Volume 12, 1998. Aerospace Publishing Ltd., London, UK/AIRtime Publishing Inc., Westport, Connecticut, 1998, các trang 30–35. ISBN 1-86184-021-7 / 1-880588-23-4.

  • Dressel, Joachim and Manfred Griehl. Bombers of the Luftwaffe. London: DAG Publications, 1994. ISBN 1-85409-140-9.

  • Griehl, Manfred. Heinkel He 111, Part 1: The Early variants A-G and J of the Standard Bomber Aircraft of the Luftwaffe in World War II (World War II Combat Aircraft Photo Archive ADC 004). Ravensburg, Germany: Air Doc, Laub GmbH, Germany, 2006. ISBN 3-935687-43-5.

  • Griehl, Manfred. Heinkel He 111, Part 2: P and Early H variants of the Standard Bomber Aircraft of the Luftwaffe in World War II (World War II Combat Aircraft Photo Archive ADC 007). Ravensburg, Germany: Air Doc, Laub GmbH, Germany, 2006. ISBN 978-3-935687-46-1.

  • Hayward, Joel S.A. Stopped at Stalingrad: The Luftwaffe and Hitler's Defeat in the East, 1942–1943 (Modern War Studies). Lawrence, KS: University Press of Kansas, 1998 (hardcover, ISBN 0-7006-0876-1); 2001 (paperback, ISBN 0-7006-1146-0).

  • Heinkel He 111(film). Network Projects Production, 1993.

  • Hooton, E.R. Luftwaffe at War, Blitzkrieg in the West: Volume 2. London: Chervron/Ian Allen, 2007. ISBN 978-1-85780-272-6.

  • Hooton, E.R. Luftwaffe at War, Gathering Storm 1933-39: Volume 1. London: Chervron/Ian Allen, 2007. ISBN 978-1-903223-71-0.

  • Janowicz, Krzysztof. Heinkel He 111: Volume 1. Lublin, Poland: Kagero. 2004. ISBN 978-83-89088-26-0.

  • Kober, Franz. Heinkel He 111 Over all Fronts. Atglen, Pennsylvania: Schiffer Military History. 1992. ISBN 978-0-88740-313-2.

  • Mackay, Ron. Heinkel He 111 (Crowood Aviation Series). Ramsbury, Marlborough, Wiltshire, UK: Crowood Press, 2003. ISBN 1-86126-576-X.

  • Munson, Kenneth. Fighters and Bombers of World War II. London: Peerage Books, 1983. ISBN 0-907408-37-0.

  • Nowarra, Heinz J. The Flying Pencil. Atglen, Pennsylvania: Schiffer Publishing, 1990. ISBN 0-88740-236-4.

  • Nowarra, Heinz J. Heinkel He 111: A Documentary History. London: Jane's Publishing. 1980. ISBN 0-7106-0046-1.

  • Punka, György. Heinkel He 111 in action. Carrolton, Texas: Squadron/Signal Publications Inc., 2002. ISBN 0-89747-446-5.

  • Regnat, Karl-Heinz. Black Cross Volume 4: Heinkel He 111. Hersham, Surrey, UK: Midland publishers, 2004. ISBN 978-1-85780-184-2.

  • Rise and Fall of the German Air Force: 1933 - 1945 (Public Record Office War Histories). London: Public Records Office, 2000. ISBN 978-1-905615-30-8.

  • Smith, J. Richard and Anthony L. Kay. German Aircraft of the Second World War. Annapolis, MD: US Naval Institute Press, 2002. ISBN 1-55750-010-X.

  • "The Classic Heinkel:Part Two - From First to Second Generation". Air International, September 1987, Bromley, UK:Fine Scroll. ISSN 0306-5634. các trang 128–136.

  • Warsitz, Lutz. The First Jet Pilot: The Story of German Test Pilot Erich Warsitz (including early developments and test flights of the Heinkel He 111 fitted with rocket boosters). London: Pen and Sword Books Ltd., 2009. ISBN 978-1-84415-818-8.




Comments

Popular posts from this blog

Trường Trung học phổ thông Nguyễn Thị Minh Khai, Thành phố Hồ Chí Minh – Wikipedia tiếng Việt

Trường Trung học Phổ thông Nguyễn Thị Minh Khai Tên khác Trường Nữ sinh Áo Tím, Trường nữ Gia Long Thông tin chung Loại hình Trung học Phổ thông Thành lập 1913 Tổ chức và quản lý Hiệu trưởng ThS. Nguyễn Thị Hồng Chương Hiệu phó ThS. Nguyễn Nguyệt Lệ ThS. Nguyễn Minh Bạch Lan ThS. Đoàn Huỳnh Xuân Tưởng Giáo viên 100 (2016-2017) [1] Học sinh khoảng 1500 (năm học 2016-2017) [1] Thông tin khác Địa chỉ 275 Điện Biên Phủ, Q.3 Vị trí Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Điện thoại +84-08-39307346 +84-08-39330801 Website http://thptnguyenthiminhkhai.hcm.edu.vn/Default.aspx Trường Trung học Phổ thông Nguyễn Thị Minh Khai (còn được gọi là trường nữ Gia Long , trường nữ sinh Áo Tím ) là một trường trung học phổ thông công lập ở Thành phố Hồ Chí Minh. Được thành lập từ năm 1913, cho đến nay trường Nguyễn Thị Minh Khai là một trong những trường phổ thông lâu đời nhất của nền giáo dục Việt Nam. Năm 2012, trường được Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh công nhận là Di tích Kiến trúc Nghệ thuật cấp Thàn

Kamakura – Wikipedia tiếng Việt

Thành phố Kamakura (tiếng Nhật: 鎌倉市 Kamakura-shi ; Hán-Việt: Liêm Thương thị ) là một đơn vị hành chính cấp hạt của Nhật Bản thuộc tỉnh Kanagawa. Thành phố này được thành lập từ năm 1939. Tuy nhiên, cái tên Kamakura của vùng đất này đã có từ rất lâu. Kamakura nằm ở phía Tây bán đảo Miura. Phía Nam trông ra vịnh Sagami. Ba phía Bắc, Đông và Tây có những dãy núi bao bọc. Thời xa xưa, chỉ có 7 lối ra vào thuận tiện ở ba phía này. Đó là sau khi đã có bàn tay còn người mở rừng xẻ núi. Ngày nay, phía Bắc là thành phố Yokohama, phía Đông là thành phố Zushi, phía Tây là thành phố Fujisawa. Kamakura cổ thời trung thế có diện tích nhỏ hơn rất nhiều so với diện tích 39,5 km² của thành phố Kamakura hiện đại. Những khai quật khảo cổ học đã phát lộ nhiều di tích thời kỳ Jomon và thời kỳ Yayoi ở Kamakura. Cho đến trước thời kỳ Kamakura, không có nhiều ghi chép về vùng đất Kamakura. Năm 1063, Minamoto no Yoriyoshi (988-1075) một shogun thời kỳ Heian được triều đình cử đi đánh dẹp phía Đông Nhật Bản